công giáo việt nam

  1. U

    Vắn tắt về lịch sử kiến trúc Công giáo Việt Nam qua các thời kỳ từ Thế kỷ XVI đến nay 5.00 star(s) 1 Vote

    Tại Việt Nam, hầu hết các di sản vật thể liên quan đến đức tin Công giáo từ nửa đầu thế kỷ 16 đến cuối thế kỷ 19 đều không còn, bởi lẽ trong thời kỳ này, Giáo Hội bị bách hại và vì vậy các giáo đoàn không thể xây dựng các cơ sở bề thế như những đình chùa cùng thời của Khổng giáo và Phật giáo và...
  2. nannerl

    Cử hành Tam Nhật Thánh: Tòa Thánh ban sắc lệnh ngoại lệ cho Giáo hội Việt Nam 5.00 star(s) 1 Vote

    Hôm qua, Văn phòng Đại diện Toà Thánh thường trú tại Việt Nam đã chuyển đến Hội đồng Giám mục Việt Nam thư của Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích kèm sắc lệnh, theo cách thức ngoại lệ, cho phép “cử hành nhiều lần Nghi thức Tưởng niệm Cuộc Thương Khó của Chúa và Canh thức Vượt Qua” tại cùng một...
  3. G

    Đạo Công giáo tại Việt Nam: nỗi niềm trăm năm cần được giải tỏa 5.00 star(s) 1 Vote

    Người Công giáo Việt Nam không ai lại không từng được nghe nói: Đạo Công giáo theo Tây; người Công giáo là nguyên nhân mất nước… Điều đáng nói, những nhận xét ấy không chỉ xuất phát từ những người dân ít học, nhưng còn là nội dung được giảng dạy chính thức trong các trường phổ thông tại Việt Nam...
  4. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn trưởng thành (1960 tới nay) (P.2)

    Việc Tòa Thánh thành lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam năm 1960 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Giáo hội Công giáo tại Việt Nam. Sự kiện này không chỉ khẳng định vị thế trưởng thành của Giáo hội Việt Nam trong lòng Giáo hội hoàn vũ mà còn mở ra một giai đoạn mới đầy thách thức. Từ thời...
  5. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn trưởng thành (1960 tới nay) (P.1)

    Sau Hiệp ước Giáp Thân năm 1884, Việt Nam bị chia thành ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, đặt dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Quá trình bình định của Pháp nhanh chóng hoàn tất sau khi phong trào Văn Thân bị đàn áp, tạo điều kiện cho Giáo hội Công giáo Việt Nam hoạt động công khai. Tuy nhiên...
  6. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn thử thách (1802-1884) (P.4)

    Sau khi quân đội Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858, các thừa sai Công giáo mong muốn thúc đẩy một cuộc tiến công ra Huế hoặc miền Bắc để lật đổ vua Tự Đức, nhưng kế hoạch này không nhận được sự ủng hộ của chính phủ Pháp. Thay vào đó, Pháp chọn đánh chiếm Sài Gòn, cho thấy ảnh hưởng của các thừa sai...
  7. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn thử thách (1802-1884) (P.3)

    Ngay sau khi vua Thiệu Trị băng hà, Tự Đức lên ngôi, mở đầu triều đại với một chiếu chỉ đại xá, mang lại hy vọng cho cộng đồng Công giáo. Tuy nhiên, chỉ trong một thời gian ngắn, chính sách của nhà vua nhanh chóng thay đổi. Những nghi ngờ về mối liên hệ giữa người Công giáo và cuộc nổi loạn của...
  8. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn hình thành (1659 - 1802)

    Ở giai đoạn khai sinh, công cuộc Loan báo Tin Mừng tại Việt Nam trải qua hai giai đoạn trước thế kỷ 17 với những nỗ lực đơn lẻ, chưa có tổ chức, và từ đầu thế kỷ 17 khi các linh mục Dòng Tên đặt nền móng cho một Giáo hội vững mạnh. Nếu trước đây, các thừa sai chủ yếu theo thuyền buôn và truyền...
  9. nannerl

    Hành trình Hội Thánh loan báo Tin Mừng tại Việt Nam: Giai đoạn khai sinh (1553 - 1659) 5.00 star(s) 4 Votes

    Thư chung tháng 10/2024 của Hội đồng Giám mục Việt Nam chọn chủ đề "Cùng nhau loan báo Tin mừng" làm chủ đề mục vụ của Giáo hội Việt Nam năm 2025; trong khi, sứ mạng loan báo Tin mừng là "bản chất của Hội thánh" đến độ "được rửa tội là được sai đi". Trong tinh thần hiệp thông với Giáo hội và để...
  10. P

    Đạo đức, phẩm hạnh và đức tin 5.00 star(s) 2 Votes

    Trong cuộc sống, chúng ta luôn đề cao các giá trị đạo đức, tôn giáo và những lý tưởng cao đẹp. Chính vì thế, khi kính trọng một người có phẩm hạnh và đức tin, ta không chỉ đơn thuần tôn trọng cá nhân đó mà còn thể hiện sự trân quý đối với những giá trị mà họ theo đuổi. Ngược lại, nếu chúng ta...
  11. nannerl

    Các Đức Giám mục Giáo tỉnh Hà Nội họp mặt tất niên và thảo luận mục vụ Năm Thánh 2025 5.00 star(s) 1 Vote

    Sáng ngày 07/01/2025, quý Đức cha thuộc Giáo tỉnh Hà Nội đã quy tụ tại Trung tâm Mục vụ Tổng Giáo phận Hà Nội tham dự ngày họp mặt tất niên thường niên, đồng thời thảo luận về phương hướng mục vụ trong năm Thánh 2025. Tham dự buổi họp có Đức Tổng Giám mục Giu-se Vũ Văn Thiên và Đức cha Phụ tá...
  12. nannerl

    Đức Cha Phêrô Lê Tấn Lợi kế nhiệm Giám mục chính tòa giáo phận Cần Thơ 5.00 star(s) 1 Vote

    Đức Thánh Cha Phanxicô đã chính thức chấp thuận đơn từ nhiệm của Đức Cha Stêphanô Tri Bửu Thiên. Đức Cha Phêrô Lê Tấn Lợi, Giám mục phó, kế vị theo giáo luật làm Giám mục chính tòa giáo phận Cần Thơ. Thông báo được Đức Tổng giám mục Marek Zalewski, Đại diện Tòa Thánh thường trú tại Việt Nam...
  13. nannerl

    Nguyên TGM Stêphanô Nguyễn Như Thể được Chúa gọi về 5.00 star(s) 1 Vote

    Đức Tổng Giám mục Stêphano Nguyễn Như Thể, nguyên Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Huế, đã qua đời vào lúc 18h15 ngày 16 tháng 12 năm 2024, hưởng thọ 89 tuổi. Ngài từng giữ vai trò chủ chăn Tổng Giáo phận Huế từ năm 1998 đến năm 2012 và được biết đến như một nhà lãnh đạo Công giáo tận tụy, với khẩu...
  14. nannerl

    Hội đồng Giám mục Việt Nam dựng bia ghi ơn Hội Thừa sai Paris 5.00 star(s) 2 Votes

    Sau Thánh lễ Chúa nhật ngày 15/12/2024, tại nhà nguyện Hiển Linh rue du Bac, vào lúc 11h00 (giờ Pháp), Đức Tổng Giám mục Giu-se Vũ Văn Thiên, Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam đã làm phép bia ghi ơn Hội Thừa sai Hải ngoại Paris tại trụ sở của Hội. Hiện diện trong biến cố quan trọng này...
  15. nannerl

    Nơi an nghỉ của 85 vị thừa sai ngoại quốc tại Việt Nam 5.00 star(s) 1 Vote

    Tại cuối nhà nguyện Trung tâm Mục vụ Tổng Giáo phận Sài Gòn, nơi lưu giữ 85 hũ cốt của các vị thừa sai ngoại quốc, những người đã có những đóng góp lớn lao trong suốt 500 năm lịch sử truyền giáo tại Việt Nam. Ngày lễ cầu cho các đẳng linh hồn 2 tháng 11 hàng năm trở thành dịp đặc biệt để tưởng...
  16. nannerl

    Phân biệt Giám mục giáo phận, Giám mục phó và Giám mục phụ tá 4.50 star(s) 2 Votes

    Trong cơ cấu tổ chức của Giáo hội Công giáo, vai trò của các giám mục có sự phân chia rõ ràng và được quy định bởi Bộ Giáo luật, đảm bảo sự ổn định và hiệu quả trong công tác mục vụ. Giám mục giáo phận, giám mục phó và giám mục phụ tá là ba chức danh quan trọng, mỗi chức vụ đảm nhận những nhiệm...
  17. nannerl

    Đức Giáo Hoàng Phanxicô bổ nhiệm Tân Giám mục Phụ tá Tổng giáo phận Hà Nội 5.00 star(s) 1 Vote

    HÀ NỘI (26/10/2024) – Đức Giáo Hoàng Phanxicô vừa bổ nhiệm Linh mục Giuse Vũ Công Viện làm Giám mục Phụ tá cho Tổng giáo phận Hà Nội, theo thông báo của Đức Tổng Giám mục Marek Zalewski, Đại diện Tòa Thánh thường trú tại Việt Nam. Ảnh: hdgmvietnam.com Linh mục Giuse Vũ Công Viện, sinh ngày 23...
  18. nannerl

    Đôi tay cụt của Đức Mẹ Măng Đen 5.00 star(s) 2 Votes

    Tượng Đức Mẹ Măng Đen, còn được biết đến với tên gọi Tượng Đức Mẹ Cụt Tay đặt tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, gần quốc lộ 24, bức tượng nằm giữa một vùng thiên nhiên hoang sơ, cách thành phố Kon Tum khoảng 53 km về phía Đông Bắc. Từ một bức tượng tôn giáo bị bỏ quên giữa...
  19. nannerl

    [Video] Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên thăm hỏi và giúp đỡ người dân vùng lũ 5.00 star(s) 1 Vote

    Ngày 23/9 vừa qua, Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên, TGM TGP. Hà Nội đã đến thăm các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ thuộc Giáo hạt Thanh Oai và Giáo hạt Mỹ Đức – Hòa Bình. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh hàng trăm hộ gia đình tại huyện Chương Mỹ và các vùng lân cận đang gặp khó khăn do...
  20. nannerl

    Thư mục vụ 2025 của HĐGMVN: Cùng nhau loan báo Tin Mừng 5.00 star(s) 1 Vote

    Tại Hội nghị thường niên kỳ II/2024 diễn ra từ ngày 16-20/9 tại Trung tâm Thánh Mẫu Tàpao, các Đức Giám mục thuộc 27 giáo phận Việt Nam đã đưa ra Thư mục vụ cho năm 2025 với chủ đề “Cùng nhau loan báo Tin Mừng”. Đây là chủ đề mục vụ thứ ba trong lộ trình ba năm được Hội đồng Giám mục xác định từ...
Bên trên