miền tây nam bộ

  1. U

    Lịch sử Công giáo miền Tây Nam Bộ: Giai đoạn 1960 tới nay 4.70 star(s) 3 Votes

    Ngày 24/11/1960, với Sắc chỉ Venerabilium Nostrorum của thánh Giáo hoàng Gioan XXIII, Tòa thánh chính thức thiết lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam với ba giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Sài Gòn và thành lập thêm các giáo phận mới, như: Đà Lạt, Mỹ Tho tách ra từ giáo phận Sài Gòn và giáo phận Long Xuyên tách ra...
  2. U

    Lịch sử Công giáo miền Tây Nam bộ: Giai đoạn 1884 - 1960 5.00 star(s) 2 Votes

    Dưới thời thuộc Pháp, như mọi vùng đất khác trong cả nước, Công giáo miền Tây ít nhiều nhận được sự ưu ái của chính quyền thuộc địa. Tuy nhiên, mối giao hảo ấy đã sớm gặp khó khăn vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu của thế kỷ 20, khi phe trung tả gồm phần lớn những người thuộc Hội Tam điểm thắng...
  3. U

    Lịch sử Công giáo miền Tây Nam bộ: Giai đoạn 1765 - 1844 5.00 star(s) 1 Vote

    Sau thời kỳ cấm đạo, ngày 12/7/1768, Thánh bộ Truyền giáo đã phân khu vực Cahon (Thủ Ngữ - xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang ngày nay), Nan-khu, Tleng cho các thừa sai thuộc Thánh bộ và các thừa sai Hội Thừa sai Paris.[1] Ảnh: cochinchine-saigon.com Như vậy, trong giai đoạn này...
  4. U

    Lịch sử Công giáo miền Tây Nam bộ: Giai đoạn 1659 - 1765 5.00 star(s) 2 Votes

    Tại vùng đất Nam Bộ, kể từ khi Tòa thánh thiết lập hai giáo phân tông tòa, đặc biệt kể từ khi thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thiết lập Gia Định phủ (1698), cùng với những lưu dân Việt di dân từ Đàng Ngoài và Đàng Trong ngày càng đông, thì sự xuất hiện của các thừa sai trên vùng đất này cũng thường...
  5. U

    Lịch sử Công giáo miền tây Nam bộ: Giai đoạn trước 1659 5.00 star(s) 3 Votes

    Hiện nay, có rất ít tài liệu, cũng như những bài nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử truyền giáo tại miền Tây Nam Bộ. Một số bài viết về lịch sử hình thành các giáo phận miền Tây cũng rất sơ sài. Trong thực tế, để có thể trình bày về lịch sử truyền giáo tại một vùng đất nhiều biến động như miền Tây...
Bên trên