phán xét

  1. Noname

    "Không xét đoán" và "mặc kệ" có giống nhau không?

    Chúng ta hay được dạy rằng "đừng xét đoán người khác". Vậy không xét đoán có đồng nghĩa với mặc kệ không? Mong được giải đáp ạ!
  2. con sóng nhỏ

    "Ơn được thông hiểu" và "cám dỗ phán xét người"

    Ơn thông hiểu là một trong bảy ơn của Chúa Thánh Thần, được ban cho con người để họ có thể thấu hiểu sâu sắc hơn các mầu nhiệm đức tin và ý muốn của Thiên Chúa. Thông qua ơn này, người tín hữu không chỉ tiếp nhận các giáo lý mà còn biết nhìn nhận và cảm nhận ý nghĩa sâu xa của những chân lý...
  3. Hùng Anh

    [hỏi - đáp] Mọi nghĩ sao về "tiêu chuẩn kép"?

    Cùng một hành động "lố". Nếu bởi nó được thực hiện bởi người ngoài, người xa lạ thì lao vào chửi rủa. Nhưng nếu hành động đó do mình, người nhà mình, idol của mình thì lại bênh, đưa ra những lý lẽ để bảo vệ. Ai mà nói thì bảo là phán xét?
  4. nannerl

    Tôi có được phán xét người khác không? 5.00 star(s) 2 Votes

    Trong cuộc hành trình theo đuổi sự thánh thiện, người Kitô hữu thường đối diện với hai chủ đề phức tạp và tưởng chừng đối lập: phán xét và lòng thương xót. Làm sao để chúng ta có thể đồng thời thực hành lòng thương xót nhưng cũng không bỏ qua sự thật về tội lỗi? Trong Kinh Thánh, chúng ta bắt...
  5. con sóng nhỏ

    Lỗi của tôi thì do hoàn cảnh, lỗi người khác là do tính cách của họ

    "Lỗi của mình thì do hoàn cảnh, lỗi người khác là do tính cách của họ" phản ánh một hiện tượng tâm lý rất phổ biến trong xã hội, đó là sự thiên vị về bản thân. Đây là một dạng suy nghĩ mà ở đó, người ta thường giải thích hành vi của chính mình thông qua những nguyên nhân bên ngoài như hoàn cảnh...
Bên trên