tự do ngôn luận

  1. Hùng Anh

    Đăng lên làm chi cho người ta chửi!

    Khi tôi đăng một bài về thực trạng xã hội hiện nay, đã có rất nhiều người vào tranh luận, khen chê, thậm chí là chửi bới đủ kiểu. Giữa muôn vàn bình luận, có một câu làm tôi khựng lại: "Đăng lên làm chi cho người ta chửi". Ừ nhỉ, tôi đã dừng lại một chút để suy nghĩ về điều đó. Liệu có phải việc...
  2. Hùng Anh

    [Chia sẻ] Khi bạn đi ngược dòng thì phải xác định sẽ bị ăn chửi, bị công kích

    Tôi nghĩ nếu ai xác định đi ngược lại với đám đông thì cần phải chuẩn bị tâm lý bị công kích, bị chửi. Lý do rất đơn giản, bạn đang làm điều mà số đông không muốn làm, không muốn nghe, không thích. Còn nếu bạn làm một việc mà chả ai ý kiến gì thì việc đó thể là việc vớ vẩn, chả ảnh hưởng đến ai...
  3. Phù du

    Từ "giang hồ mạng" đến "hồng vệ binh mạng" 5.00 star(s) 1 Vote

    2015-2019: Thời đại của giang hồ mạng Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019, cụm từ "giang hồ mạng" trở nên phổ biến trong không gian mạng Việt Nam. Đặc trưng của giang hồ mạng là những cá nhân hoặc nhóm người sử dụng các nền tảng trực tuyến như YouTube, Facebook để truyền tải nội dung bạo lực...
  4. Noname

    Quyền tự do ngôn luận có bao gồm việc được "chửi" người khác?

    Chữ "chửi" tôi để trong ngoặc kép vì có thể là chỉ trích, phê bình, xúc phạm...Tôi thấy ranh giới của việc này rất khá mong manh. Có người dù gọi họ là thằng khốn, con đĩ...họ thấy bình thường nhưng với người khác thì là xúc phạm. Có những từ không tục chút nào những vẫn khiến người nghe như...
  5. nannerl

    Từ vụ Nguyễn Phương Hằng và cách tránh “vạ” miệng trên mạng

    Bà Nguyễn Phương Hằng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam đã tòa bị kết án 3 năm tù với cáo buộc xúc phạm hàng loạt người trong các phiên Livestream (phát trực tiếp). Từ đó, làm sao để tránh “vạ” miệng khi phát ngôn trên mạng xã hội? Tại phiên xét xử sơ thẩm tối ngày 21/9, bà Nguyễn Phương...
Bên trên