chúa giê-su

  1. U

    Những điều khoa học không thể lý giải ở Tấm khăn liệm thành Turin 5.00 star(s) 2 Votes

    Tấm Khăn Liệm Thành Turin từ lâu đã trở thành tâm điểm của những cuộc tranh luận về tính xác thực của nó. Với hình ảnh của một người đàn ông được in hằn lên mảnh vải, tấm khăn này đã thu hút sự chú ý của cả giới khoa học lẫn giới tôn giáo. Một số người tin rằng đó chính là tấm vải đã được sử...
  2. A

    Lãnh Đạo Theo Tin Mừng: Khi người lãnh đạo biết khiêm nhường

    Khi các môn đệ tranh luận về việc ai trong số họ sẽ là người đứng đầu trong Vương quốc của Chúa, Chúa Giêsu đã đáp lại bằng cách dạy họ rằng quyền lực không nằm ở việc "thống trị" hay "dùng uy quyền" như các nhà lãnh đạo trần thế thường làm, mà ở khả năng phục vụ người khác trong khiêm nhường...
  3. con sóng nhỏ

    [Video] Giáo Hội Công Giáo “dụ” người nghèo? 3.00 star(s) 1 Vote

    Một số người cho rằng Giáo hội Công giáo thường "dụ" người nghèo gia nhập đạo vì họ dễ bị lôi kéo do thiếu hiểu biết. Tuy nhiên, điều này không phản ánh đúng bản chất của Giáo hội. Giáo hội không "dụ" người nghèo mà đến với họ, sống cùng họ, và ưu tiên chăm sóc những người yếu thế trong xã hội...
  4. U

    Cuộc tranh luận về bản tính của Đức Ki-tô 3.50 star(s) 2 Votes

    Trong lịch sử Giáo hội Công giáo, các công đồng đại kết đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề về tín lý, đặc biệt là những tranh luận xung quanh bản tính của Đức Giêsu Kitô. Những cuộc tranh luận này đã giúp Giáo hội làm sáng tỏ các chân lý về Chúa Ba Ngôi và vai trò của Đức...
  5. Phù du

    "Đừng rời bỏ Chúa Giêsu vì Giuđa": Một hiểu biết sâu hơn trong Đức Tin Công Giáo

    Câu nói "Đừng rời bỏ Chúa Giêsu vì Giuđa" là một tuyên bố mạnh mẽ nhằm truyền tải ý tưởng rằng chúng ta không nên từ bỏ đức tin hay Giáo Hội chỉ vì những hành động tội lỗi của một số cá nhân trong Giáo Hội, bao gồm cả các giáo sĩ. Câu nói này liên hệ đến sự phản bội của Giuđa Iscariot, một trong...
  6. nannerl

    Những phép lạ Thánh Thể mới được công nhận trong hơn 20 năm qua 5.00 star(s) 3 Votes

    Trước tiên, chúng ta cần phải khẳng định rằng, phép lạ Thánh Thể xảy ra mỗi ngày, trong mỗi Thánh Lễ trên khắp thế giới khi bản chất của bánh và rượu được biến đổi thành Mình và Máu của Chúa Giêsu. Tuy nhiên, thuật ngữ "phép lạ Thánh Thể" cũng có thể ám chỉ đến những dấu hiệu ngoại thường về sự...
  7. Que Diêm

    Tại sao không có tượng hay tranh về Chúa Giê su giống người Việt Nam?

    Tôi đã thấy những bức tượng hay tranh vẽ về Đức Mẹ Maria mặc áo dài, đội nón lá...có nét giống người Việt. Nhưng chưa bao giờ tôi thấy tranh hay tượng Chúa Giê su khắc họa giống người Việt cả. Chủ yếu giống người phương tây. Có ai biết lý do tại sao không?
  8. P

    Chúa Giê-su: Vị Ngôn Sứ tối cao, chú trọng việc thi hành thánh ý Chúa Cha 3.70 star(s) 3 Votes

    Nhìn vào dòng lịch sử, chúng ta đã thấy có những con người nhỏ bé, hèn mọn, khiêm nhường, nói sự thật, sống sự thật và rao giảng về Thiên Chúa. Họ xuất hiện sáng láng như ánh chớp lóe ngang qua bầu trời, rồi họ đột nhiên mất tích hoặc bị giết chết oan ức, thảm thương; những người ấy thường được...
  9. A

    Đức Giêsu - Mẫu gương về tình yêu lao động 5.00 star(s) 1 Vote

    Đức Giêsu, Đấng mà Công đồng Chalcedon khẳng định "về mọi phương diện giống như ta, nhưng không phạm tội" (Dt 4,15; x. CCC 467), đã từng sống một cuộc sống gắn liền với lao động. Ngài sinh ra trong một gia đình thợ mộc lớn lên học nghề thợ mộc từ cha mình là thánh Giuse. Cho đến năm ba mươi...
  10. P

    Qua biến cố Chúa Giê-su Chịu Chết và Sống Lại, làm thế nào để nhìn ra ơn cứu độ? 4.30 star(s) 4 Votes

    Ngày thứ sáu Tuần Thánh, mọi người kitô hữu đều khóc than tưởng nhớ biến cố Chúa Giê su bị giết chết. Ảnh: Unsplash Cái chết của Chúa Giê su được Kinh Thánh miêu tả lại một cách đau đớn, nhục nhã và oan ức. Ngài vô tội mà bị người ta xử phạt, nhục mạ hơn phường tội lỗi, trộm cướp. Biết trước...
  11. nannerl

    Từ nghi thức Rửa Chân trong nhà thờ đến thực hành Đức tin ngoài Xã hội 4.70 star(s) 3 Votes

    Thứ năm tuần thánh, Chúa Giê-su cởi áo choàng và bắt đầu rửa chân cho các môn đệ, mà đây thường là công việc dành cho những nô lệ. Nhưng thông điệp mà Chúa đưa ra, Ngài đến để phục vụ chứ không phải để được phục vụ. Linh mục rửa chân cho các tông đồ vào thứ 5 Tuần Thánh. Ảnh: phailamgi.com...
Bên trên