đạo đức

  1. C

    Thế giới có đủ công việc tốt cho tất cả mọi người?

    Mặc dù có nhiều tiến bộ về công nghệ và kinh tế, nhưng vẫn tồn tại nhiều thách thức về việc cung cấp công việc và cơ hội nghề nghiệp cho mọi người. Không ít người phải làm những công việc trái với đạo đức, luân lý, luật pháp, nguy hiểm đến tính mạng hoặc làm những công việc tẻ nhạt. Đôi khi họ...
  2. C

    Docat #161: Có phải giàu có là “kém đạo đức”?

    Tiêu đề "Có phải giàu có là “kém đạo đức”?" đã mở ra một cuộc tranh luận sâu sắc về mối liên hệ giữa sự giàu có và đạo đức trong xã hội hiện đại. Thực tế, không thể đánh giá một cách đơn giản rằng giàu có là “kém đạo đức”. Thay vào đó, cách thức mà cá nhân tích lũy và sử dụng của cải mới là yếu...
  3. C

    Ý nghĩa mới của phương tiện truyền thông xã hội 5.00 star(s) 1 Vote

    Phương tiện truyền thông xã hội ngày nay không còn đơn thuần là nền tảng để trao đổi thông tin hay giải trí mà đã trở thành một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội và văn hóa. Nhận thức về vai trò của chúng trong bối cảnh toàn cầu hóa cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc...
  4. C

    Từ chuyện "mua bán chặt chém" tại Hà Nội: Bàn về "tội" và "đạo đức trong kinh doanh"

    Gần đây mạng xã hội xôn xao nhiều câu chuyện về việc những người bán hàng rong “chặt chém” du khách nước ngoài, từ vụ "ba chiếc bánh rán giá 50 ngàn" tại Hà Nội, đến việc người bán hét giá 200.000 vnđ cho một túi táo nhỏ, và nhiều câu chuyện chặt chém khác. Qua những sự việc đau lòng này, chúng...
  5. C

    Không ai bị bắt buộc phải nói sự thật cho người không có quyền được biết 3.50 star(s) 2 Votes

    Kênh “Chưa biết?” trên Tiktok gần đây liên tục đưa những thông tin về góc khuất đời tư của những người nổi tiếng cho cộng đồng bàn tán. Nếu thông tin đó là bịa đặt thì chắc chắn đây là hành vi sai trái. Vậy giả thiết những thông tin đó là sự thật, thì việc đưa thông tin cá nhân của người khác...
  6. C

    Hiện tượng xã hội: "Ai sao tôi vậy, ai bậy tôi theo!" 5.00 star(s) 2 Votes

    Trong cuộc sống hiện đại, con người thường bị cuốn vào vòng xoáy của các lựa chọn. Câu nói "Ai sao tôi vậy, ai bậy tôi theo" phản ánh một thực tế phổ biến: hành động của người khác có thể ảnh hưởng đến quyết định và hành động của chúng ta. Nó cũng phản ánh một thái độ sống ứng xử dựa trên việc...
  7. T

    Bóp méo lương tâm hay đối mặt với khó khăn tài chính

    Trong thời đại của chúng ta, áp lực từ xã hội và môi trường làm việc thường xuyên đặt ra câu hỏi: "Làm thế nào để kiếm được nhiều tiền?" Nếu rơi vào tình huống làm việc trái với lương tâm thì có nhiều tiền, theo lương tâm thì ít tiền hơn hoặc mất việc. Bạn chọn cái nào? Tiếp tục làm ở cơ sở...
  8. T

    Hối lộ - Có khi nào hối lộ mà không vi phạm đạo đức không?

    Hối lộ là hành vi cung cấp cho người có quyền một giá trị nào đó (tiền, vật phẩm, chức tước, tiếng tăm…) để được hưởng một ưu tiên nào đó (được phép làm hoặc không làm, hoặc được hưởng một giá trị nào đó), mà người khác không được. Khi giá trị được dùng để đút lót không thể quy ra vật chất...
  9. nannerl

    Đạo đức trong vấn đề sinh sản nhân tạo

    Sinh sản nhân tạo hiện như là phao cứu sinh giúp các cặp vợ chồng hiếm muộn vượt khó trên hành trình tìm con. Tuy nhiên, sinh sản nhân tạo cũng đặt ra hàng loạt vấn đề liên quan tới đạo đức cần phải xem xét. Ảnh: benefitscanada.com Theo thống kê mới nhất từ tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam...
  10. T

    Ẩn danh có khiến người ta hung hăng hơn trên mạng xã hội?

    Tôi dùng chủ yếu hai nền tảng mạng xã hội Facebook và TikTok. Với Facebook gần như có các thông tin của tôi về tên, tuổi, quê quán, hình ảnh cá nhân…Ở đó có cả mạng lưới liên kết là những người biết tôi, họ là bạn bè, người thân là những người tôi đã gặp ngoài đời thực, mọi người đều biết tài...
Bên trên