giáo hội công giáo việt nam

  1. G

    Thú vị: Tên Việt và biệt danh của một số vị thừa sai ngoại quốc ở Việt Nam

    Trong lịch sử gần 500 năm truyền giáo tại Việt Nam, hình ảnh các vị thừa sai nước ngoài đã trở nên thân thiết, gắn bó với quê hương Việt Nam. Đức cha Pierre Jean Marie Gendreau (Đức cha Đông), Đại diện Tông tòa Hà Nội. Ảnh TGP. Hà Nội Chọn Việt Nam làm quê hương Phần lớn các thừa sai, khi đến...
  2. nannerl

    [Video] Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tân Viện trưởng Học viện Công giáo Việt Nam 5.00 star(s) 1 Vote

    Học Viện Công Giáo Việt Nam, cơ sở giáo dục cấp cao của Giáo hội Công giáo, vừa công bố quyết định bổ nhiệm Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm làm tân Viện trưởng, kế nhiệm Đức cha Giuse Đinh Đức Đạo, người đã giữ vị trí này từ năm 2016 đến năm 2024. Đồng thời, cha Giuse Nguyễn Văn Am được chỉ định...
  3. G

    Cựu hoàng Bảo Đại trở lại đạo Công giáo: Một bất ngờ lý thú của lịch sử 5.00 star(s) 1 Vote

    Những ngày này cách đây 37 năm, ngày 6/8/1997, tại Nhà thờ Saint-Pierre de Chaillot, Pháp, thánh lễ an táng cho Cựu hoàng Bảo Đại, vị Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam diễn ra sốt sáng, trang nghiêm với sự tham dự của một số thân tộc. Vua Bảo Đại. Ảnh: toplist.vn Vài nét tiểu sử Cựu hoàng Bảo...
  4. G

    Vua Gia Long từng mong Giáo hội Công giáo thay đổi 5.00 star(s) 1 Vote

    Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Việt Nam, lấy Phú Xuân - Huế ngày nay, làm kinh đô, lấy hiệu là Gia Long, mở đầu triều đại nhà Nguyễn kéo dài hơn 100 năm, từ năm 1802-1945. Theo một số nhà viết sử, nếu thời đó Giáo hội cởi mở hơn với việc thờ...
  5. G

    "Chúa và Đức Mẹ đã vào Nam": Đâu là lý do người Công giáo ồ ạt di cư vào Nam năm 1954? 5.00 star(s) 3 Votes

    Nhân kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève được ký kết (21/7/1954-21/7/2024), một sự kiện lịch sử được xem là quan trọng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại, bên cạnh những hoạt động kỷ niệm rầm rộ, nhiều vấn đề lịch sử gây tranh cãi lại được cư dân mạng xã hội đào xới lại, trong đó có sự kiện...
  6. G

    "Tiền trảm hậu tấu": Lễ tấn phong Giám mục nhanh kỷ lục của Đức cha Giuse Maria Trịnh Văn Căn 5.00 star(s) 1 Vote

    Sau khi thiết lập hàng Giáo phẩm Việt Nam (24/11/1960), do hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ, Tòa Thánh đã ban cho một số các Đức Giám mục tại Giáo tỉnh Hà Nội đặc ân: "khi cần kíp được chọn và tấn phong Giám mục cho các ứng viên rồi báo lại Tòa Thánh." Đức Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn đã được...
  7. G

    Đức cố Hồng y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng: Vị mục tử hiền lành nhưng quyết đoán 5.00 star(s) 3 Votes

    Ngày 23/2/2009, từ Roma, hay tin Đức cố Hồng y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng qua đời, Đức Giáo Hoàng Benedict XVI đã gửi điện văn chia buồn với Tổng Giáo phận Hà Nội, cách riêng với Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt, bày tỏ sự hiệp thông sâu xa vì sự ra đi của Đức cố Hồng y - người "đã phục vụ Giáo...
  8. G

    Đức Cố Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn: Vị Giám mục chịu "tử đạo" vì các Thánh tử đạo 5.00 star(s) 3 Votes

    Đức cố Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn "là vị đại ân nhân của Giáo hội Việt Nam." Đó là lời nhận xét của Đức hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Tổng Giám mục Tổng giáo phận Hà Nội nhân dịp lễ giỗ kỷ niệm 28 năm Đức Hồng y Căn về với Chúa. Chân dung Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn. Ảnh: TGP Hà...
  9. A

    [Ảnh] Hội đồng Giám mục Việt Nam Khai mạc Hội nghị Thường niên kỳ I/2024 5.00 star(s) 2 Votes

    Chiều ngày 14 tháng 4, tại Trung tâm Mục vụ giáo phận Vĩnh Long Hội đồng Giám mục Việt Nam khai mạc Hội nghị Thường niên kỳ I năm 2024. Theo thông tin từ website của Hội đồng Giám mục Việt Nam thì trước khi khai mạc Hội nghị thường niên, HĐGM Việt Nam đã đón tiếp phái đoàn ngoại giao Tòa Thánh...
Bên trên