kinh tế

  1. A

    Giàu có có phải là “kém đạo đức”?

    Nhiều người thường hay nói “Tiền là gốc rễ của mọi điều ác.” Nhưng liệu giàu có có thực sự trái ngược với đạo đức? Giáo Hội Công giáo có quan điểm tích cực đối với các hoạt động kinh tế. Giáo Hội không phê phán việc làm giàu, mà ngược lại, khuyến khích những nỗ lực phát triển kinh tế nhằm cải...
  2. Hùng Anh

    [hỏi - đáp] Tiết kiệm là một giá trị tốt, nhưng làm thế nào để đảm bảo rằng nó không gây ra tình trạng suy thoái kinh tế và thất nghiệp?

    Nếu ai cũng tiết kiệm mà không chi tiêu, các doanh nghiệp sẽ bán ít hàng hơn, từ đó không có đủ doanh thu để mở rộng sản xuất hay thuê thêm nhân viên, dẫn đến thất nghiệp. Tiết kiệm nếu trở thành một phong trào có thực sự tốt?
  3. T

    [hỏi - đáp] Tại sao người ta sợ suy giảm dân số?

    Em vẫn không hiểu vì lý do gì mà người ta sự suy giảm dân số. có người bảo dân số giảm sẽ ảnh hưởng đến sự tồn vong của nhân loại. Họ có nói quá không nhỉ. Thế giới bây giờ khoảng 8 tỷ người. Trước đó có khi nào được 8 tỷ đâu. Có giảm thì cũng về những mốc trước kia, 5,6,7 tỷ người. Nhân loại...
  4. Sơn Hải

    [hỏi - đáp] Phát triển du lịch có thật sự tốt cho môi trường không?

    Nghe nói du lịch giúp phát triển kinh tế cho nhiều vùng, nhưng thực tế nhiều điểm du lịch lại bị phá hoại bởi rác thải và khai thác tài nguyên quá mức. Vậy du lịch có thực sự bền vững nếu không đi kèm với biện pháp bảo vệ môi trường?
  5. con sóng nhỏ

    Sự trì hoãn kết hôn của giới trẻ: Kết quả khảo sát và hướng dẫn từ Giáo huấn xã hội Công giáo

    Trong những năm gần đây, việc trì hoãn hôn nhân đã trở thành một xu hướng phổ biến trong giới trẻ Việt Nam. Khảo sát từ VTV24 cho thấy nhiều người trẻ muốn kết hôn sau tuổi 30, với những lý do khác nhau. Đáng chú ý nhất là vấn đề tài chính, với 62% người tham gia cho rằng họ vẫn còn lo lắng về...
  6. con sóng nhỏ

    Cạnh tranh trong thị trường tự do có xúc phạm tình yêu đối với tha nhân không? 4.00 star(s) 1 Vote

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường tự do ngày càng phát triển, câu hỏi về đạo đức trong cạnh tranh trở nên ngày càng cấp thiết. Liệu cạnh tranh trong thị trường tự do có xúc phạm tình yêu đối với tha nhân không? Câu trả lời phụ thuộc vào cách thức mà sự cạnh tranh được thực...
  7. con sóng nhỏ

    Lao động là một phần của đời sống, chứ không phải là chính đời sống

    "Lao động là một phần của đời sống, chứ không phải là chính đời sống" (Docat 138) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cân bằng giữa công việc và các khía cạnh khác của cuộc sống. Trong xã hội hiện đại, đặc biệt là ở các nước phát triển, rất nhiều người coi công việc như là trung tâm của cuộc đời...
  8. U

    Tiền bạc: Vấn đề muôn thuở trong đời sống hôn nhân gia đình! 4.60 star(s) 5 Votes

    Trong xã hội hiện nay, tiền bạc được coi là một phần quan trọng của cuộc sống. Tiền bạc cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới việc kết hôn, nhưng đồng thời cũng là nguồn gốc của nhiều tranh cãi và căng thẳng. Ảnh: Phailamgi.com Một trong những thách thức lớn nhất đối với...
  9. G

    Cạnh tranh trong kinh doanh: Thách đố đối với đức tin Công giáo! 5.00 star(s) 2 Votes

    "Thương trường như chiến trường!" Câu nói vừa cho thấy những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải, đồng thời cũng cho thấy việc cạnh tranh trong kinh doanh là một cuộc chiến sinh tồn. Đối với các tín hữu Công giáo, cuộc chiến này còn khốc liệt hơn, bởi họ không chỉ cạnh tranh để duy trì công...
  10. G

    Doanh nghiệp Công giáo: Những thách đố cần vượt qua! 5.00 star(s) 2 Votes

    Kể từ ngày đất nước mở cửa về kinh tế, xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp, nhiều người Công giáo với ơn Chúa và sự nhạy bén với thương trường đã trở nên những "doanh nhân", trong nền "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" và họ phải đối diện với nhiều thách đố. Giới doanh nhân...
  11. T

    Hối lộ - Có khi nào hối lộ mà không vi phạm đạo đức không?

    Hối lộ là hành vi cung cấp cho người có quyền một giá trị nào đó (tiền, vật phẩm, chức tước, tiếng tăm…) để được hưởng một ưu tiên nào đó (được phép làm hoặc không làm, hoặc được hưởng một giá trị nào đó), mà người khác không được. Khi giá trị được dùng để đút lót không thể quy ra vật chất...
  12. Tùng Lâm

    Có bắt buộc phải làm việc không? 5.00 star(s) 1 Vote

    Tôi có một số tiền lớn gửi tiết kiệm ngân hàng. Mỗi tháng tôi dùng số tiền lãi đó để chi tiêu. Tôi cảm thấy mình không cần phải làm việc mà vẫn sống tốt. Tôi có cần phải làm việc không khi tôi học xong và bố mẹ vẫn chu cấp cho tôi đầy đủ. Tôi không có nhiều nhu cầu trong cuộc sống nên khá thấy...
  13. Tùng Lâm

    Lương công bằng

    Như thế nào là lương công bằng? Ngay từ đầu, giáo huấn xã hội của Giáo Hội đã yêu cầu lương công nhân phải đủ để đảm bảo cuộc sống cho bản thân người đó và gia đình họ. Ngày nay, yêu cầu đó được diễn đạt hơi khác đi một chút: khoản tiền lương phải đủ để người làm công có thể tham gia trọn vẹn...
  14. Tùng Lâm

    Bảo vệ môi trường và vấn đề an sinh xã hội

    Gần đây trên mạng đang có những tranh luận về việc ” khai thác khu rừng tự nhiên hơn 600ha ở xã Mỹ Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam) để làm hồ chứa nước phát triển kinh tế, xã hội.” Một bên thì lên tiếng phải bảo vệ rừng, vì phá rừng ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đến môi trường sống của các loài động...
  15. Tùng Lâm

    Vì lợi ích kinh tế mà bỏ qua giá trị luân lý - Vấn nạn truyền thông (P.2)

    Nhiều kênh truyền thông vì muốn thu hút sự chú ý của khách hàng, vì doanh thu bán hàng, lợi ích kinh tế không quan tâm đến các giá trị luân lý. Trong đó phải kể đến cách hình thức như: Quảng cáo sai sự thật: Ngày 05/07/2023, website cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế có đưng bài báo với tiêu đề...
  16. Tùng Lâm

    Chọn kinh tế hay chọn môi trường?

    "Muốn bắt cá, bắt tôm hay nhà máy, cứ chọn đi! Nếu chọn cả hai thì làm thủ tướng cũng không giải quyết được…” Ông Chu Xuân Phàm - trưởng văn phòng Formosa tại Hà Nội đã có những phát biểu “gây sốc” như vậy khi trả lời phóng viên Tuổi Trẻ vào sáng 25-4.-2016. Lời phát biểu của ông Chu Xuân Phàm...
Bên trên