xã hội

  1. C

    Gen Z có "tệ" như lời đồn?

    Thời gian gần đây, thế hệ Z, những người sinh từ giữa những năm 1997 đến đầu những năm 2012, đã trở thành đề tài của không ít những bàn luận và phê phán. Xã hội ngày càng hiện đại, những thách thức, cơ hội và trách nhiệm mà thế hệ này phải đối mặt cũng ngày một khác biệt rõ rệt so với các thế hệ...
  2. C

    "Đẻ ra ai nuôi" - Có phải là một lời ngụy biện cho hành vi phá thai và sự thiếu trách nhiệm? 3.50 star(s) 2 Votes

    Câu nói "Đẻ ra ai nuôi" thường được đưa ra trong các cuộc thảo luận về phá thai như một cách để biện minh cho quyết định này. Dựa trên lý lẽ rằng nếu một người không có đủ khả năng tài chính hoặc điều kiện để nuôi dưỡng một đứa trẻ, thì họ nên có quyền lựa chọn không mang thai và phá bỏ đứa bé...
  3. C

    Có phải "ăn cơm nước mắm" thì không được "bàn chuyện xã hội"?

    Câu nói "Ăn cơm nước mắm, bàn chuyện xã hội" thường được dùng để mỉa mai những người tham gia thảo luận về các vấn đề xã hội khi họ có vẻ như đang sống trong điều kiện khiêm tốn. Đây là một quan điểm không chỉ hạn hẹp mà còn phản ánh sự thiếu hiểu biết về vai trò của mỗi cá nhân trong việc hình...
  4. C

    Phá thai vấn đề “xã hội” chứ không phải chỉ là vấn đề đạo đức cá nhân 4.00 star(s) 1 Vote

    Việc phá thai không chỉ là một quyết định đạo đức cá nhân mà còn là một vấn đề xã hội sâu sắc có tác động đến các giá trị, pháp luật và định chế xã hội. Các luật lệ và chính sách ủng hộ quyền phá thai không chỉ ảnh hưởng đến các cá nhân liên quan mà còn thể hiện quan điểm của xã hội về các giá...
  5. C

    Ý nghĩa mới của phương tiện truyền thông xã hội 5.00 star(s) 1 Vote

    Phương tiện truyền thông xã hội ngày nay không còn đơn thuần là nền tảng để trao đổi thông tin hay giải trí mà đã trở thành một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội và văn hóa. Nhận thức về vai trò của chúng trong bối cảnh toàn cầu hóa cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc...
  6. C

    Luật pháp có phải là khung định hình đủ hiệu quả để con người và các cơ sở cùng tồn tại?

    Luật pháp được coi là công cụ cơ bản để quản lý xã hội và duy trì trật tự, nhưng nếu xét đến khía cạnh của công bằng xã hội và sự hài hòa trong cộng đồng, chúng ta cần nhiều hơn thế. Bài viết này sẽ khám phá về sự thiếu sót của luật pháp trong việc định hình một xã hội công bằng và hòa nhập, và...
  7. C

    Sự khác nhau giữa "tôn trọng sự khác biệt" và "mặc kệ nó" 5.00 star(s) 1 Vote

    Khi gặp một người có quan điểm, tính cách khác với bạn, bạn sẽ làm gì? Có thể bạn sẽ nghĩ “mình cần tôn trọng sự khác biệt” của họ, nhưng sau đó bạn lại tự nhủ “thôi kệ nó, nó muốn làm gì thì làm". Đó có phải là tôn trọng sự khác biệt không? Việc phân biệt giữa "tôn trọng sự khác biệt" và...
  8. C

    Vấn nạn phân biệt vùng miền trên TikTok

    Trên nền tảng TikTok, một hiện tượng đáng lo ngại đang diễn ra là việc phân biệt vùng miền, với các cụm từ như "bắc kỳ" và "nam kỳ" “bò đỏ” “vện vàng” được sử dụng không chỉ với ý định phân biệt địa lý mà còn mang ý nghĩa sỉ nhục. Mỗi khi xuất hiện video liên quan đến người miền Bắc trong tình...
  9. C

    Thích một mình nhưng sợ cô đơn 5.00 star(s) 2 Votes

    Có những người, khi bạn bè đăng ảnh đi chơi thì họ lại bình luận “không thấy cuộc gọi nhỡ nào”. Nhưng khổ nỗi, khi mời họ cùng đi thì lại từ chối liền. Không mời thì lại trách, mời thì không đi. Một vòng luẩn quẩn. Có lẽ họ đang rơi vào một trạng thái tạm gọi là “thích một mình nhưng sợ cô đơn”...
  10. L

    Hãy ngừng đổ lỗi cho nạn nhân! 5.00 star(s) 6 Votes

    Victim Blaming ngày càng trở thành một hiện tượng đáng lưu ý trong xã hội hiện nay, khi mà trong một tình huống tội ác, kẻ bị đổ lỗi lại là chính nạn nhân. Victim Blaming là thuật ngữ đề cập đến hành vi hoặc thái độ đổ lỗi cho nạn nhân của một tội ác, một tình huống lừa đảo thay vì đặt trách...
  11. C

    Có một nỗi sợ mang tên: "Sợ mất kết nối với thế giới!" 5.00 star(s) 1 Vote

    Nỗi sợ bị mất kết nối với thế giới, thường được biết đến với cái tên "nomophobia" (từ viết tắt của "no mobile phone phobia"). Đây là một loại sợ hãi liên quan đến việc bị cắt đứt liên lạc với mạng xã hội, email, và các dịch vụ trực tuyến khác thông qua điện thoại di động hoặc máy tính. Đây là...
  12. C

    Bao nhiêu vấn đề - sao không ai làm gì vậy? 5.00 star(s) 1 Vote

    Khi thấy một vấn đề nào đó, không ít người thường than trách. Sao họ không làm? Cái việc cần làm thì không làm, toàn làm cái thứ đâu đâu. Ảnh: phailamgi.com Thất nghiệp tràn lan, sao nhà nước không tạo ra công ăn việc làm? Trẻ em không có sách đọc, sao xã hội không ai thành lập tủ sách cho...
  13. C

    Hiện tượng xã hội: "Ai sao tôi vậy, ai bậy tôi theo!" 5.00 star(s) 2 Votes

    Trong cuộc sống hiện đại, con người thường bị cuốn vào vòng xoáy của các lựa chọn. Câu nói "Ai sao tôi vậy, ai bậy tôi theo" phản ánh một thực tế phổ biến: hành động của người khác có thể ảnh hưởng đến quyết định và hành động của chúng ta. Nó cũng phản ánh một thái độ sống ứng xử dựa trên việc...
  14. C

    Top 10 bài được quan tâm nhất tháng 2 trên phailamgi 5.00 star(s) 4 Votes

    Trong tháng 2 năm 2024, diễn đàn phailamgi.com đã có nhiều bài viết hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của mọi người. Xin điểm lại 10 bài chia sẻ được quan tâm nhất của tháng, với tinh thần biết ơn sâu sắc đến các tác giả và tất cả các bạn đọc đã cùng viết bài chia sẻ, xây dựng ngôi nhà chung này...
  15. C

    [Infographic] 5 khía cạnh của con người cần được tôn trọng ngay trong gia đình 4.80 star(s) 5 Votes

    Cách người ta đối xử với ai đó phụ thuộc vào cách họ nhìn nhận thế nào về người đó. Theo Giáo huấn xã hội của Giáo Hội, con người có 5 khía cạnh đa dạng: Con người là một thể thống nhất xác và hồn; con người có tính độc đáo và mở ra với siêu việt; con người có tự do; con người bình đẳng về phẩm...
  16. C

    ĐTC Phanxicô : nền giáo dục Công giáo là nhân bản hóa thực sự 5.00 star(s) 1 Vote

    Trong thông điệp gửi đến những người tham gia hội nghị ở Madrid về cam kết của Giáo hội trong giáo dục ở Tây Ban Nha, Đức Thánh Cha Phanxicô nhấn mạnh tầm quan trọng của các tổ chức Công giáo trong việc đảm bảo rằng tất cả mọi người đều có thể tiếp cận giáo dục. Ảnh: oecd-forum.org Đức Thánh...
  17. C

    Cha mẹ cần có thái độ như thế nào với các mối quan hệ ngoài xã hội của con cái?

    Khi nói đến việc cha mẹ đối xử với các mối quan hệ ngoài xã hội của con cái, một thái độ cân nhắc, hỗ trợ và tôn trọng là rất quan trọng. Dưới đây là một số khía cạnh mà cha mẹ cần xem xét để tạo dựng một mối quan hệ lành mạnh với con cái, đồng thời hỗ trợ các mối quan hệ xã hội của chúng...
  18. C

    Lối Sống của Người Kitô Hữu trước Văn Hóa Thải Loại 3.50 star(s) 2 Votes

    "Văn hóa thải loại" là một thuật ngữ phổ biến ngày nay. Nó ám chỉ một xã hội sẵn sàng loại ra rìa mọi thứ kể cả con người mà họ coi là không còn hữu dụng. Do đó, ngoài thải loại rác vô tội vạ, con người còn thể hiện cái văn hóa ấy trong việc đối xử với nhau, đặc biệt là với người nghèo, yếu thế...
  19. C

    [Tin tức] Giáo dục, việc làm, hỗ trợ gia đình là chìa khóa xóa đói giảm nghèo 5.00 star(s) 1 Vote

    Phát biểu tại Phiên họp thứ 62 của Ủy ban Phát triển Xã hội của Liên hợp quốc, Quan sát viên thường trực của Tòa thánh tại Liên hợp quốc tái khẳng định tầm quan trọng cốt yếu của việc đảm bảo khả năng tiếp cận giáo dục, công việc tử tế và bảo vệ gia đình để xóa đói giảm nghèo. Ảnh...
  20. G

    Để mùa Xuân vơi dần nước mắt! 5.00 star(s) 1 Vote

    Mùa xuân là mùa đoàn tụ. Ngày tết lẽ ra là ngày vui vẻ, nhưng có một nghịch lý là: mỗi độ xuân về, điệp khúc "số vụ đánh nhau trong dịp tết gia tăng" tràn lan trên các mặt báo. Một nạn nhân đánh nhau nhập viện dịp tết Quý Mão. Ảnh: Báo Phụ Nữ Những con số ám ảnh Năm nào cũng vậy, hễ cứ Tết...
Bên trên