chính trị

  1. V

    Một đảng phái chính trị tồn tại vì nhân dân, chứ không phải vì chính mình 4.60 star(s) 7 Votes

    Giáo huấn Xã hội Công giáo chỉ ra rằng: "Mục đích của các đảng phái chính trị là tổ chức hình thành quan điểm chính trị và trở thành công cụ để mọi công dân tham gia chính trị. Mặc dù vậy, điều đó chỉ có thể hiệu quả nếu, trước tiên, chính các đảng phái được xây dựng một cách dân chủ, và thứ hai...
  2. G

    Những "điều kiện cần" để bề trên cho phép một giáo sĩ tham gia các tổ chức chính trị 5.00 star(s) 2 Votes

    Ngày nay, tại Việt Nam, ngày càng nhiều các linh mục tham gia sinh hoạt trong các tổ chức chính trị như Mặt trận Tổ quốc hay Ủy ban Đoàn kết Công giáo… hoặc làm thành viên trong các cơ quan công quyền như làm Đại biểu Quốc hội hoặc Hội đồng Nhân dân các cấp, với giải thích, các vị đã được bề...
  3. G

    Giáo hội sẽ phản bội Chúa Kitô nếu "làm ngơ trước bất công"! 4.00 star(s) 2 Votes

    Hiện nay, nhiều người, ngay cả những người Công giáo đều cho rằng, tôn giáo chỉ nên bó gọn trong nội cung của đời sống cá nhân, không cần quan tâm gì tới sự lành mạnh của các cơ chế dân sự. Vì thế, Giáo hội, cách riêng các linh mục, đừng nói gì tới đời sống xã hội và quốc gia. Họ chỉ nên nói...
  4. V

    Chính Trị Thao Túng Và Chính Trị Phục Vụ 5.00 star(s) 1 Vote

    Mọi chế độ luôn quan tâm và cố gắng minh chứng quyền cai trị hợp pháp của mình, để thuyết phục người dân về nghĩa vụ của họ là phải tôn trọng nhà nước và tuân theo luật của nhà nước ấy, nhằm duy trì trật tự xã hội và củng cố sự ổn định của chế độ. Ảnh: onedynamicnation.org.uk Theo Wikipedia...
  5. V

    Chính Trị Quan Trọng Như Thế Nào? 5.00 star(s) 1 Vote

    Chính trị, hiểu một cách súc tích nhất có nghĩa là sự cai trị, quản lý xã hội một cách ngay chính; theo nghĩa hẹp, làm chính trị là tham gia vào các thể chế phục vụ đất nước trong hệ thống chính quyền. Vậy tầm quan trọng của chính trị là gì? Ảnh: gettysburgdaily.com Chính trị phải kết hợp với...
  6. V

    Giáo hội có làm chính trị không? 5.00 star(s) 1 Vote

    Ngày càng nhiều những linh mục, tu sĩ trong nhiều Giáo phận đã tham gia chính trị, cụ thể là Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Đây không phải là tổ chức của Giáo hội và không được giáo quyền thừa nhận mà do chính quyền lập ra như một tổ chức xã hội, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hơn thế...
  7. Tùng Lâm

    Giáo dân có được tham gia đảng phái chính trị không? 5.00 star(s) 1 Vote

    Nhiều giáo dân vẫn cho rằng chính trị là một lĩnh vực nhạy cảm. Tham gia chính trị sẽ có nguy cơ phụ thuộc, dễ mất đức tin nên tốt nhất là không tham gia. Điều này có đúng với tinh thần của Giáo huấn xã hội Công Giáo không? Ảnh: npr.org Giáo hội đánh giá cao việc các tín hữu dấn thân vào các...
  8. Tùng Lâm

    Tham nhũng là quốc nạn: "không bao giờ là điều tự nhiên!"

    Tại Việt Nam, tham nhũng đã là quốc nạn, do lỗi hệ thống, làm cho nhiều người không muốn tham nhũng cũng dính vào tham nhũng, đến độ, dưới mắt người dân, tham nhũng là chuyện dĩ nhiên, chuyện bình thường. Ảnh: capital.fr Vì thế, mỗi khi bàn về tham nhũng, nhiều người thường huỵch toẹt: "Ngồi...
  9. T

    Hối lộ - Có khi nào hối lộ mà không vi phạm đạo đức không?

    Hối lộ là hành vi cung cấp cho người có quyền một giá trị nào đó (tiền, vật phẩm, chức tước, tiếng tăm…) để được hưởng một ưu tiên nào đó (được phép làm hoặc không làm, hoặc được hưởng một giá trị nào đó), mà người khác không được. Khi giá trị được dùng để đút lót không thể quy ra vật chất...
  10. G

    Đức Giêsu có làm chính trị không?

    Đây là câu hỏi nhức nhối cho con người mọi thời và mọi nơi. Nhiều chính trị gia hoặc các tổ chức chính trị đã tìm mọi cách để kéo Ngài về với tổ chức của họ. Vào thời Chúa Giêsu, ngay cả các tông đồ cũng đã từng chờ đợi một vị Mesia chính trị. Họ tin rằng, khi Ngài đến, Ngài sẽ giải phóng dân...
  11. Tùng Lâm

    Quyền tự do tôn giáo 3.00 star(s) 1 Vote

    Quyền tự do tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người. Giáo Hội Công giáo trong tuyên ngôn Dignitatis Humanae đã tuyên bố rằng: “Cá nhân và công đồng có quyền được tự do về mặt dân sự lẫn xã hội trong các vấn đề tôn giáo”. Đây là một quyền gắn với bản tính của con người. Sự tự do...
  12. Tùng Lâm

    Chủ nghĩa thế tục là gì, và tại sao Giáo hội phê bình nó?

    Về cá nhân Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa thế tục là, trong toàn bộ hành vi của mình, con người phải được hướng dẫn hoàn toàn bằng những cân nhắc bắt nguồn từ chính cuộc sống hiện tại. Bất cứ điều gì cao hơn hoặc vượt quá cuộc sống hiện tại đều phải được bỏ qua hoàn toàn. Liệu Chúa có tồn tại...
  13. Tùng Lâm

    Giáo hội Công Giáo nói gì về chiến tranh?

    Giáo hội nhấn mạnh đến hòa bình ở mọi nơi và cho mọi người, đồng thời cũng nhiều lần lên tiếng cho việc ngăn chặn hoặc chấm dứt chiến tranh. Giáo hội cho rằng chiến tranh là một sự thất bại của hòa bình. Mofeed Sabit, 64 tuổi, ngồi trên ghế sofa tại con đường phủ đầy mảnh vụn từ các cuộc không...
  14. Tùng Lâm

    Công bằng là gì?

    Công bằng là ước muốn liên lỉ trả lại những gì mình mắc nợ với Thiên Chúa và với người lân cận. (Docat 108) Chúng ta mắc nợ Thiên Chúa điều gì? Chúng ta mắc nợ Thiên Chúa tất cả. Ngài đã ban cho chúng ta cuộc sống này, sự hiện hữu, cha mẹ, anh em, bạn bè và cả những điều kỳ diệu trong cuộc...
Bên trên