Thành viên
- Tham gia
- 21/1/24
- Bài viết
- 73
- Chủ đề Author
- #1
Hồng Y Matteo Maria Zuppi (*) chia sẻ quan điểm về Câu nói “Mọi Người, Mọi Người, Mọi Người” “Todos, todos, todos” của Đức Thánh Cha Phanxicô.
Đức Hồng Y Matteo Maria Zuppi. Ảnh: corrieredibologna.corriere.it
… Theo quan điểm cá nhân (hồng y) “câu nói ‘mọi người’” không có nghĩa là giáo hội trở thành một loại khách sạn (người ta có thể ngủ qua đêm và sáng hôm sau đi khỏi mà không vương vấn - người dịch.) Nhưng thách thức thực sự là hãy biến giáo hội thành ngôi nhà. Vì chắc chắn là có những cám dỗ muốn biến Giáo Hội thành khách sạn, một loại khách sạn trong đó chứa không ít thì nhiều những minh tinh, với những truyền thống và cung bậc cảm xúc đa dạng, một Giáo Hội sẽ dần dần nghèo nàn lạt lẽo. Nhưng thật là khó cưỡng lại những cám dỗ áp dụng những rào chắn thuế quan, hay như Đức Thánh Cha nói, hoặc với những màng lọc: điều thách thức chủ yếu là hãy làm cho mọi người cảm thấy như đang ở trong ngôi nhà của mình.
Với những ai cảm thấy khó chịu với lối tiếp cận “mọi người, mọi người và mọi người,” cái khó là ở những điều khoản quy định. Cũng giống như người anh trai trong dụ ngôn Người Con Hoang Đàng, hay Người Cha Thương Xót. Nếu chúng ta bỏ quên đi niềm vui của người cha khi thấy đứa con hư trở về và đặt những mối quan hệ vào những điều khoản quy định cứng nhắc và thiếu vắng tình thương, việc dựa vào điều luật để minh định có lẽ sẽ chiếm ưu thế.
Mối căng thẳng giữa sự thật và tình thương không phải là những gì tạm thời. Cố GH Biển Đức XVI đã giải quyết thấu đáo, xác nhận tình thương và chân lý như hai là một, như một là hai, không thể thiếu vắng nhau. Mazzolari (*) đã nói nếu không như vậy, chân lý sẽ biến thành một hòn đá hay một miếng bánh mì khô cứng để chúng ta chọi nhau. Tình yêu không có chân lý dẫn đến kết cục không phải là tình yêu chân thành. Nhưng Đức Thánh Cha Phanxicô rất đúng khi ngài nói chúng ta phải có ‘mọi người’ trong ngôi nhà, vì nếu họ ở trong ngôi nhà, ở trong Giáo Hội, thế rồi lúc đó họ cũng sẽ hiểu hay tái khám phá những quy tắc ở trong ngôi nhà.
Nguồn bài viết xem tại đây!
Ghi Chú:
(*) Hồng Y Matteo Zuppi đang là Chủ Tịch HĐGM Ý Đại Lợi
Mazzolari (*) có lẽ là linh mục Primo Mazzolari (1890 - 1959) ngài thường được gọi là don Primo; quan điểm của ngài gần gũi với quan điểm của ĐTC Phanxicô, đặc biệt là “Giáo Hội của người Nghèo” ngài cũng nói về tự do tôn giáo và chủ nghĩa đa nguyên (Wiki)
Trên đây là trích một phần phỏng vấn của Hồng Y Matteo Zuppi trong tạp chí dòng Tên tại Roma “La Civiltà Cattolica”
“... I think that saying “everyone” does not mean that the Church becomes a hotel, but the real challenge is to be a home. Because there is certainly a temptation for the Church to become a hotel, a hotel with more or fewer stars, with various traditions and sensibilities, a Church that eventually becomes impoverished. But you cannot resist that temptation with customs, as the pope would say, or with filters: the challenge is to make everyone feel at home.
For those who find discomfort in the “everyone, everyone, everyone” approach, the difficulty lies in the rules. It could be seen as the same difficulty as the elder brother in the parable of the Prodigal Son, or the Merciful Father. If one loses sight of the father’s joy over the returning son and places the relationship only in “truthful” terms, without love, the reliance on rules for clarity may prevail.
The tension between truth and love is not just contemporary. Benedict XVI resolved it, clarifying that there is not one without the other. Mazzolari would say that if it were not so, truth would become a stone, or a piece of hard bread that we throw at others. Love without truth ends up not really being love. But Pope Francis is right in saying that we must have “everyone” at home, because if they stay at home, in the Church, then they will also understand or rediscover the rules of the house.
…”
https://en.wikipedia.org/wiki/Matteo_Zuppi
https://en.wikipedia.org/wiki/Primo_Mazzolari
(*) Hồng Y Matteo Zuppi đang là Chủ Tịch HĐGM Ý Đại Lợi
Mazzolari (*) có lẽ là linh mục Primo Mazzolari (1890 - 1959) ngài thường được gọi là don Primo; quan điểm của ngài gần gũi với quan điểm của ĐTC Phanxicô, đặc biệt là “Giáo Hội của người Nghèo” ngài cũng nói về tự do tôn giáo và chủ nghĩa đa nguyên (Wiki)
Trên đây là trích một phần phỏng vấn của Hồng Y Matteo Zuppi trong tạp chí dòng Tên tại Roma “La Civiltà Cattolica”
“... I think that saying “everyone” does not mean that the Church becomes a hotel, but the real challenge is to be a home. Because there is certainly a temptation for the Church to become a hotel, a hotel with more or fewer stars, with various traditions and sensibilities, a Church that eventually becomes impoverished. But you cannot resist that temptation with customs, as the pope would say, or with filters: the challenge is to make everyone feel at home.
For those who find discomfort in the “everyone, everyone, everyone” approach, the difficulty lies in the rules. It could be seen as the same difficulty as the elder brother in the parable of the Prodigal Son, or the Merciful Father. If one loses sight of the father’s joy over the returning son and places the relationship only in “truthful” terms, without love, the reliance on rules for clarity may prevail.
The tension between truth and love is not just contemporary. Benedict XVI resolved it, clarifying that there is not one without the other. Mazzolari would say that if it were not so, truth would become a stone, or a piece of hard bread that we throw at others. Love without truth ends up not really being love. But Pope Francis is right in saying that we must have “everyone” at home, because if they stay at home, in the Church, then they will also understand or rediscover the rules of the house.
…”
https://en.wikipedia.org/wiki/Matteo_Zuppi
https://en.wikipedia.org/wiki/Primo_Mazzolari
Cùng chủ đề