- Chủ đề Author
- #1
Nằm tại Vatican, trung tâm của Giáo hội Công giáo trên toàn thế giới, trong suất chiều dài lịch sử Tòa Thánh luôn thể hiện một tầm ảnh hưởng rộng lớn khi tham gia vào các hoạt động quốc tế. Ngoài phạm vi tôn giáo, Tòa Thánh với vai trò là một thực thể có chủ quyền được công nhận đã xây dựng những mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế để không ngừng nỗ lực thúc đẩy các giá trị chung như hòa bình, công lý, phát triển và phẩm giá con người, đồng thời góp phần giải quyết những thách thức toàn cầu mà nhân loại đang đối mặt. Để giải quyết những vấn đề này Tòa Thánh có nhiều mối liên lạc với các tổ chức quốc tế để thể hiện tiếng nói, phát huy vài trò và có những tác động tích cực vào tiến trình vận động của xã hội.
Ảnh: Canva
Hợp tác đa dạng
Theo Docat, "Toà Thánh là một quan sát viên thường trực trong các tổ chức quốc tế khác nhau, ví dụ như tại Liên Hiệp Quốc (LHQ, từ năm 1964), tại Tổ chức Lương Nông của LHQ (FAO, từ năm 1948), tại UNESCO (từ năm 1951), tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và tại Hội đồng châu Âu" (x. Docat #280). Nhờ vị thế này, Tòa Thánh có thể tham dự các cuộc họp, đóng góp ý kiến và đề xuất, cũng như chia sẻ chuyên môn trong các lĩnh vực như hòa bình, nhân quyền, phát triển và đạo đức.
Hơn thế nữa, Tòa Thánh còn ký kết thỏa thuận hợp tác song phương với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, tạo nền tảng cho sự hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, phát triển và hỗ trợ nhân đạo.
Tiếng nói mạnh mẽ
"Toà Thánh tự mình cam kết trung lập về chính trị vô điều kiện" (x. Docat #281), tuy nhiên không vì thế mà Tòa Thánh đứng ngoài các chuyển động quốc tế. Thông qua các mối liên hệ với các tổ chức quốc tế, Tòa Thánh nêu lên lập trường về các vấn đề quốc tế, đồng thời tham gia vào các nỗ lực giải quyết xung đột và thúc đẩy hòa bình. Bên cạnh đó, Tòa Thánh sử dụng vị thế đạo đức của mình để lên tiếng về các vấn đề mang tính toàn cầu, kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay giải quyết những thách thức chung như biến đổi khí hậu, di cư, và nghèo đói.
Theo Docat, "Toà Thánh là một quan sát viên thường trực trong các tổ chức quốc tế khác nhau, ví dụ như tại Liên Hiệp Quốc (LHQ, từ năm 1964), tại Tổ chức Lương Nông của LHQ (FAO, từ năm 1948), tại UNESCO (từ năm 1951), tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và tại Hội đồng châu Âu" (x. Docat #280). Nhờ vị thế này, Tòa Thánh có thể tham dự các cuộc họp, đóng góp ý kiến và đề xuất, cũng như chia sẻ chuyên môn trong các lĩnh vực như hòa bình, nhân quyền, phát triển và đạo đức.
Hơn thế nữa, Tòa Thánh còn ký kết thỏa thuận hợp tác song phương với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, tạo nền tảng cho sự hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, phát triển và hỗ trợ nhân đạo.
Tiếng nói mạnh mẽ
"Toà Thánh tự mình cam kết trung lập về chính trị vô điều kiện" (x. Docat #281), tuy nhiên không vì thế mà Tòa Thánh đứng ngoài các chuyển động quốc tế. Thông qua các mối liên hệ với các tổ chức quốc tế, Tòa Thánh nêu lên lập trường về các vấn đề quốc tế, đồng thời tham gia vào các nỗ lực giải quyết xung đột và thúc đẩy hòa bình. Bên cạnh đó, Tòa Thánh sử dụng vị thế đạo đức của mình để lên tiếng về các vấn đề mang tính toàn cầu, kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay giải quyết những thách thức chung như biến đổi khí hậu, di cư, và nghèo đói.
Ảnh: Vatican Media
Tác động tích cực
Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, Tòa Thánh đã và đang tạo ra những tác động tích cực trên trường quốc tế. Một số ví dụ tiêu biểu bao gồm: Thúc đẩy hòa giải và đối thoại liên tôn giáo, góp phần giảm thiểu căng thẳng và xung đột giữa các cộng đồng. Hỗ trợ các nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và thúc đẩy công bằng xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục và y tế cho tất cả mọi người, đặc biệt là những người yếu thế và dễ bị tổn thương. Bảo vệ phẩm giá con người và thúc đẩy các quyền cơ bản cho tất cả mọi người, bất kể chủng tộc, tôn giáo, giới tính hay địa vị xã hội.
Nhìn chung vài trò của Tòa Thánh rất quan trọng trong thúc đẩy việc hợp tác quốc tế, trong nhiều năm qua tiếng nói của Tòa Thánh luôn được cộng đồng quốc tế đánh giá cao vì mục tiêu của các mối liên kết quốc tế của Tòa Thánh là xây dựng hòa bình, phát triển và nâng cao phẩm giá con người. Tiếng nói quốc tế của Tòa Thánh có trọng lượng bởi tính trung lập về chính trị, có mối liên lạc đa dạng, chặt chẽ và được tôn trọng bởi các tổ chức quốc tế.Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, Tòa Thánh đã và đang tạo ra những tác động tích cực trên trường quốc tế. Một số ví dụ tiêu biểu bao gồm: Thúc đẩy hòa giải và đối thoại liên tôn giáo, góp phần giảm thiểu căng thẳng và xung đột giữa các cộng đồng. Hỗ trợ các nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và thúc đẩy công bằng xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục và y tế cho tất cả mọi người, đặc biệt là những người yếu thế và dễ bị tổn thương. Bảo vệ phẩm giá con người và thúc đẩy các quyền cơ bản cho tất cả mọi người, bất kể chủng tộc, tôn giáo, giới tính hay địa vị xã hội.
Phải làm gì?
Câu 280: Toà Thánh có mối liên lạc nào với các tổ chức quốc tế?
Toà Thánh là một quan sát viên thường trực trong các tổ chức quốc tế khác nhau, ví dụ như tại Liên Hiệp Quốc (LHQ, từ năm 1964), tại Tổ chức Lương Nông của LHQ (FAO, từ năm 1948), tại UNESCO (từ năm 1951), tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và tại Hội đồng châu Âu. Khi Liên Hiệp Quốc cải tổ vào năm 2004, các nước thành viên đã trao cho Toà Thánh nhiều quyền hơn trong Đại hội đồng LHQ. Toà Thánh có thể tham gia vào các cuộc tranh luận tại phiên họp Toàn thể Đại hội đồng hàng năm và cũng có quyền phát biểu ở một chừng mực nào đó về những vấn đề Toà Thánh quan tâm.
Chỉnh sửa lần cuối:
Cùng chủ đề