Đi tìm chân lý
- Tham gia
- 25/1/24
- Bài viết
- 836
- Chủ đề Author
- #1
Trong tháng 8/2024, Phailamgi.com đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ độc giả với nhiều bài viết hấp dẫn. Để giúp bạn không bỏ lỡ những nội dung thú vị, chúng tôi đã chọn ra Top 10 bài viết được nhiều người đọc nhất. Danh sách này bao gồm những bài viết về các xu hướng xã hội, những chia sẻ cá nhân, và những lời khuyên hữu ích từ giáo huấn xã hội Công giáo. Hãy cùng xem qua để không bỏ lỡ những thông tin quan trọng trong tháng vừa qua!
Tòa Thánh bất ngờ lên tiếng về những bê bối tại lễ khai mạc Olympic 2024 tại Paris (8K) nannerl
Tối thứ 7 ngày 3/8, Tòa Thánh Vatican bất ngờ ra tuyên bố về những bê bố đã xảy ra xung quanh lễ khai mạc Olympic tại Paris. Theo đó, Tòa thánh đã bày tỏ "nỗi buồn" về một số cảnh trong lễ khai mạc gây "xúc phạm đến nhiều người Kitô hữu và tín đồ các tôn giáo khác."
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024. Ảnh: fiorenzewlise.pages.dev
Tượng thánh Barbara tại lễ khoan hầm dự án Metro Nhổn – Ga Hà Nội (4K) - nannerl
Trong buổi lễ khoan hầm trong dự án Metro Nhổn – Ga Hà Nội, ngoài việc xuất hiện những trang thiết bị tối tân phục vụ cho công việc, các kỹ sư đào hầm Italy đã dựng một bức tượng thánh Barbara, vị thánh bảo trợ của các công nhân đào hầm và thợ mỏ, với mong muốn quá trình đào hầm được diễn ra suôn sẻ, bình an.
Ảnh: Báo Dân trí
Thấy gì từ những phản ứng của các Kitô hữu khi tôn giáo của mình bị xúc phạm: Đây là cách chúng tôi chiến đấu (4K) - Phù du
Nhìn lại sự kiện lễ khai mạc Thế vận hội 2024 tại Paris, tôi cảm nhận được một sự đồng lòng đặc biệt từ cộng đồng Kitô hữu. Chưa bao giờ tôi thấy sự hợp nhất giữa Công giáo, Chính Thống giáo, Tin Lành và Anh Giáo rõ ràng đến thế. Thường ngày, chúng ta có thể thấy những tranh cãi về tín lý, giáo lý, nhưng khi đối mặt với sự xúc phạm đến đức tin, mọi Kitô hữu đều chung một nhịp đập, đều nhớ rằng mình là những người thuộc về Chúa Kitô.
"Chúa và Đức Mẹ đã vào Nam": Đâu là lý do người Công giáo ồ ạt di cư vào Nam năm 1954? (4K) - giolanh
Nhân kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève được ký kết (21/7/1954-21/7/2024), một sự kiện lịch sử được xem là quan trọng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại, bên cạnh những hoạt động kỷ niệm rầm rộ, nhiều vấn đề lịch sử gây tranh cãi lại được cư dân mạng xã hội đào xới lại, trong đó có sự kiện "người Công giáo ồ ạt vào Nam."
Nhìn lại sự kiện lễ khai mạc Thế vận hội 2024 tại Paris, tôi cảm nhận được một sự đồng lòng đặc biệt từ cộng đồng Kitô hữu. Chưa bao giờ tôi thấy sự hợp nhất giữa Công giáo, Chính Thống giáo, Tin Lành và Anh Giáo rõ ràng đến thế. Thường ngày, chúng ta có thể thấy những tranh cãi về tín lý, giáo lý, nhưng khi đối mặt với sự xúc phạm đến đức tin, mọi Kitô hữu đều chung một nhịp đập, đều nhớ rằng mình là những người thuộc về Chúa Kitô.
"Chúa và Đức Mẹ đã vào Nam": Đâu là lý do người Công giáo ồ ạt di cư vào Nam năm 1954? (4K) - giolanh
Nhân kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève được ký kết (21/7/1954-21/7/2024), một sự kiện lịch sử được xem là quan trọng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại, bên cạnh những hoạt động kỷ niệm rầm rộ, nhiều vấn đề lịch sử gây tranh cãi lại được cư dân mạng xã hội đào xới lại, trong đó có sự kiện "người Công giáo ồ ạt vào Nam."
Trên đường Di cư vào Nam. Ảnh chụp tại Đà Nẵng năm 1954: Phailamgi.com
"Tiền trảm hậu tấu": Lễ tấn phong Giám mục nhanh kỷ lục của Đức cha Giuse Maria Trịnh Văn Căn (4K) - giolanh
Sau khi thiết lập hàng Giáo phẩm Việt Nam (24/11/1960), do hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ, Tòa Thánh đã ban cho một số các Đức Giám mục tại Giáo tỉnh Hà Nội đặc ân: "khi cần kíp được chọn và tấn phong Giám mục cho các ứng viên rồi báo lại Tòa Thánh."
Đức Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn đã được bổ nhiệm và tấn phong Giám mục trong hoàn cảnh này, một lễ tấn phong nhanh kỷ lục.
Sau khi thiết lập hàng Giáo phẩm Việt Nam (24/11/1960), do hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ, Tòa Thánh đã ban cho một số các Đức Giám mục tại Giáo tỉnh Hà Nội đặc ân: "khi cần kíp được chọn và tấn phong Giám mục cho các ứng viên rồi báo lại Tòa Thánh."
Đức Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn đã được bổ nhiệm và tấn phong Giám mục trong hoàn cảnh này, một lễ tấn phong nhanh kỷ lục.
Ảnh: vi.wikipedia.org
Cựu hoàng Bảo Đại trở lại đạo Công giáo: Một bất ngờ lý thú của lịch sử (3K) - giolanh
Những ngày này cách đây 37 năm, ngày 6/8/1997, tại Nhà thờ Saint-Pierre de Chaillot, Pháp, thánh lễ an táng cho Cựu hoàng Bảo Đại, vị Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam diễn ra sốt sáng, trang nghiêm với sự tham dự của một số thân tộc.
Những ngày này cách đây 37 năm, ngày 6/8/1997, tại Nhà thờ Saint-Pierre de Chaillot, Pháp, thánh lễ an táng cho Cựu hoàng Bảo Đại, vị Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam diễn ra sốt sáng, trang nghiêm với sự tham dự của một số thân tộc.
Vua Bảo Đại. Ảnh: toplist.vn
Từ lễ khai mạc Olympic Paris 2024: Những bách hại đạo kiểu mới! (3K) - giolanh
Suốt dòng lịch sử, Đạo Công giáo là tôn giáo chịu nhiều bách hại và càng ngày cuộc bách hại càng trở nên tinh vi, mặc dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ảnh: Reuters.com
Nghĩ gì khi nghe nói: "Theo đạo là theo Chúa, đâu có theo mấy ông linh mục, giám mục!" (3K) - Sơn Hải
Thi thoảng, tôi lại nghe ai đó nói: "Mình theo đạo, là theo Chúa, có phải theo mấy ông linh mục, giám mục đâu". Câu nói ấy như một lời phản kháng, một cách để bày tỏ sự thất vọng khi chứng kiến hoặc nghe về những hành động không đúng mực của một số vị mục tử trong Giáo Hội. Nhưng lạ thay, mỗi lần nghe câu nói ấy, tôi lại cảm thấy trong lòng mình có gì đó không ổn, có gì đó khiến tôi trăn trở.
Ảnh: tgpsaigon.net
Chàng trai muốn thuyết phục nhà người yêu bỏ đạo và câu trả lời của bố cô gái (3K) - con sóng nhỏ
Một chàng trai nổi tiếng với kiến thức uyên thâm và có tư tưởng chống lại đạo Công giáo. Thế nhưng, anh lại đem lòng yêu một cô gái theo đạo. Với kiến thức về lịch sử và xã hội của mình, anh tự tin rằng mình có thể thuyết phục cô người yêu và gia đình cô từ bỏ đức tin nếu có cơ hội.
Một chàng trai nổi tiếng với kiến thức uyên thâm và có tư tưởng chống lại đạo Công giáo. Thế nhưng, anh lại đem lòng yêu một cô gái theo đạo. Với kiến thức về lịch sử và xã hội của mình, anh tự tin rằng mình có thể thuyết phục cô người yêu và gia đình cô từ bỏ đức tin nếu có cơ hội.
Ảnh minh họa: Nguồn Pantip.com
Cha Chính Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh: đau đáu nỗi đau của người dân thuộc địa (2K)- giolanh
Nói về cha Chính Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh – Tổng Đại diện Địa phận Hà Nội từ năm 1954-1958, xưa nay, người ta nói nhiều về tài năng âm nhạc, về các nhân đức, đặc biệt là cái chết anh hùng của ngài tại trại giam Cổng trời, Quản Bạ, Hà Giang năm 1971. Ít ai biết ngài là một linh mục luôn ôm ấp một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, cố gắng học thành tài để về phục vụ đất nước trong thời ly loạn.
Hy vọng rằng danh sách Top 10 bài viết được nhiều người quan tâm nhất trên Phailamgi tháng 8/2024 đã mang đến cho bạn những thông tin bổ ích và những góc nhìn mới mẻ.
Mong có nhiều chia sẻ cho ngôi nhà phailamgi trong tháng tiếp theo.
Chỉnh sửa lần cuối: