Thành viên
- Tham gia
- 22/2/24
- Bài viết
- 5
- Chủ đề Author
- #1
Donald Trump là điển hình của con người chống lại toàn cầu hóa. Ông co cụm lại trong chủ nghĩa biệt lập, chỉ biết “nước Mỹ trên hết”. Hành động của ông trong suốt tám năm qua, cũng như gần một tháng trở lại Nhà Trắng càng minh chứng cho điều này.
Vậy toàn cầu hóa có lợi hay không?
Toàn cầu hóa mang lại cơ hội phát triển nhiều nhất cho các quốc gia, dân tộc ở phía sau của thế giới.
Khi kinh tế phát triển, văn hóa được mở mang, giáo dục được nâng cao… nhân phẩm con người được tôn trọng.
Qua sự đầu tư của các doanh nghiệp nước giàu gầy dựng được sức ảnh hưởng, xây dựng tình bạn, niềm tin của nhau trong một thế giới mà mọi quốc gia và dân tộc cần đi cùng nhau và không loại trừ.
Điều này không chỉ đúng với Mỹ, châu Âu mà chúng ta có thể thấy được ở các quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về văn hóa như người Nhật, người Hàn, người Đài Loan…
Nhìn lại, thời điểm năm 1990 thế giới có khoảng hơn 5 tỷ người nhưng có khoảng 2 tỷ người sống trong cảnh đói nghèo. Con số này tương đương với khoảng 40% dân số thế giới thời điểm này.
Đến năm 2023, dân số thế giới là 8 tỷ người, nhưng số người nghèo đói chỉ còn khoảng 700 triệu người. Tức là tỷ người nghèo đã giảm xuống còn khoảng gần 9%.
Số lượng người nghèo trên thế giới giảm được là nhờ nhiều nguyên nhân, cố gắng của các quốc gia, nhưng công đầu nhờ vào quá trình toàn cầu hóa.
Khi kinh tế phát triển, văn hóa được mở mang, giáo dục được nâng cao… nhân phẩm con người được tôn trọng.
Qua sự đầu tư của các doanh nghiệp nước giàu gầy dựng được sức ảnh hưởng, xây dựng tình bạn, niềm tin của nhau trong một thế giới mà mọi quốc gia và dân tộc cần đi cùng nhau và không loại trừ.
Điều này không chỉ đúng với Mỹ, châu Âu mà chúng ta có thể thấy được ở các quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về văn hóa như người Nhật, người Hàn, người Đài Loan…
Nhìn lại, thời điểm năm 1990 thế giới có khoảng hơn 5 tỷ người nhưng có khoảng 2 tỷ người sống trong cảnh đói nghèo. Con số này tương đương với khoảng 40% dân số thế giới thời điểm này.
Đến năm 2023, dân số thế giới là 8 tỷ người, nhưng số người nghèo đói chỉ còn khoảng 700 triệu người. Tức là tỷ người nghèo đã giảm xuống còn khoảng gần 9%.
Số lượng người nghèo trên thế giới giảm được là nhờ nhiều nguyên nhân, cố gắng của các quốc gia, nhưng công đầu nhờ vào quá trình toàn cầu hóa.
Người Việt được như hôm nay nhờ vào toàn cầu hóa
Điều này người Việt đã có cơ hội nhìn thấy một cách rõ ràng nhất. Năm 1990, 60% dân số Việt Nam sống tranh cảnh đói, nghèo. Bởi thế, những năm 1990 trở về trước người Việt chỉ loay hoay nghĩ đến ăn sao đủ no, mặc sao đủ ấm.
Hiện nay chỉ còn chưa đến 2% người Việt sống trong mức nghèo đói. Người Việt giờ nghĩ đến ăn thế nào để có sức khỏe, xây nhà sao cho đẹp, mua xe gì cho sang, đi chơi những đâu mới là trải nghiệm và sành điệu…
Việt Nam đạt được những điều tốt đẹp này là nhờ mở ra về kinh tế, thu hút doanh nghiệp từ khắp thế giới đến mở nhà máy sản xuất nhờ vào nguồn nhân lực giá rẻ. Nhưng sự đầu tư này mang lại vô số cơ hội để Việt Nam có được thành tựu như hôm nay.
Điều này cũng đúng cho các quốc gia khác mở cửa, thu hút đầu tư nhờ vào toàn cầu hóa.
Vậy không có một lý do gì để chống lại toàn cầu hóa. Chống lại cơ hội để người nghèo có cái ăn, cái mặc, cơ hội phát triển bản thân, gia đình.
Việc các quốc gia công nghiệp trước đây như Mỹ, hay châu Âu chuyển dây chuyền sản xuất ra nước ngoài để giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, bán được nhiều hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn…
Có thể việc khi hãng xưởng chuyển ra nước ngoài, khiến một bộ phận người lao động trước đây mất việc làm, đời sống họ sẽ trở nên khó khăn ở một thời điểm. Nhưng đây cũng là cơ hội để phải thay đổi để thích nghi, tìm kiếm cơ hội, động lực phát triển khác cao hơn. Họ cũng được mua sản phẩm với giá rẻ hơn, trải nghiệm thêm nhiều tiện ích với chi phí thấp.
Thực tế các quốc gia giàu có định hướng sản phẩm, xu hướng tiêu dùng cho các quốc gia nghèo sản xuất.
Một chiếc áo bán ở Mỹ 10 đô la. Tại tiểu bang Washington mức lương trung bình cho lao động chân tay khoảng 30 đô la/giờ.
Trong khi đó, để may xong cái áo một công nhân ở Việt Nam nhận được một đô la không? Nhưng chiếc áo này nếu được sản xuất tại Mỹ từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng, giá của nó phải tăng lên 30 – 50%.
Như đã nói ở trên, toàn cầu hóa cũng không làm cho lợi nhuận cho các doanh nghiệp giảm đi. Do đó, chính phủ có thể đánh thuế cao hơn cho các doanh nghiệp và dùng tiền đó vào việc đầu tư, chi phí cho các phúc lợi xã hội để trợ giúp những người khó khăn. Điều này là sự công bằng và trách nhiệm yêu thương của một quốc gia.
Hiện nay chỉ còn chưa đến 2% người Việt sống trong mức nghèo đói. Người Việt giờ nghĩ đến ăn thế nào để có sức khỏe, xây nhà sao cho đẹp, mua xe gì cho sang, đi chơi những đâu mới là trải nghiệm và sành điệu…
Việt Nam đạt được những điều tốt đẹp này là nhờ mở ra về kinh tế, thu hút doanh nghiệp từ khắp thế giới đến mở nhà máy sản xuất nhờ vào nguồn nhân lực giá rẻ. Nhưng sự đầu tư này mang lại vô số cơ hội để Việt Nam có được thành tựu như hôm nay.
Điều này cũng đúng cho các quốc gia khác mở cửa, thu hút đầu tư nhờ vào toàn cầu hóa.
Vậy không có một lý do gì để chống lại toàn cầu hóa. Chống lại cơ hội để người nghèo có cái ăn, cái mặc, cơ hội phát triển bản thân, gia đình.
Việc các quốc gia công nghiệp trước đây như Mỹ, hay châu Âu chuyển dây chuyền sản xuất ra nước ngoài để giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, bán được nhiều hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn…
Có thể việc khi hãng xưởng chuyển ra nước ngoài, khiến một bộ phận người lao động trước đây mất việc làm, đời sống họ sẽ trở nên khó khăn ở một thời điểm. Nhưng đây cũng là cơ hội để phải thay đổi để thích nghi, tìm kiếm cơ hội, động lực phát triển khác cao hơn. Họ cũng được mua sản phẩm với giá rẻ hơn, trải nghiệm thêm nhiều tiện ích với chi phí thấp.
Thực tế các quốc gia giàu có định hướng sản phẩm, xu hướng tiêu dùng cho các quốc gia nghèo sản xuất.
Một chiếc áo bán ở Mỹ 10 đô la. Tại tiểu bang Washington mức lương trung bình cho lao động chân tay khoảng 30 đô la/giờ.
Trong khi đó, để may xong cái áo một công nhân ở Việt Nam nhận được một đô la không? Nhưng chiếc áo này nếu được sản xuất tại Mỹ từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng, giá của nó phải tăng lên 30 – 50%.
Như đã nói ở trên, toàn cầu hóa cũng không làm cho lợi nhuận cho các doanh nghiệp giảm đi. Do đó, chính phủ có thể đánh thuế cao hơn cho các doanh nghiệp và dùng tiền đó vào việc đầu tư, chi phí cho các phúc lợi xã hội để trợ giúp những người khó khăn. Điều này là sự công bằng và trách nhiệm yêu thương của một quốc gia.
Toàn cầu hóa trao cơ hội để con người phát triển
Không ít tôn giáo lo lắng khi đời sống phát triển con người xa rời tôn giáo vì có nhiều lựa chọn khác. Nhưng không thể vì điều này mà các tôn giáo trói buộc người dân, tín đồ trong sự đói nghèo để thu phục. Hoặc xem người người nghèo như một dạng tài nguyên để lấy lòng tin, cơ hội để giúp đỡ như sự ban ơn.
Nếu tôn giáo chỉ thu hút được tín đồ trong một xã hội nghèo khó thì đó là sự thất bại của tôn giáo. Tôn giáo tự trói mình trong huy hoàng của quá khứ, không theo kịp và thích ứng với sự thay đổi của xã hội, con người để phục vụ tốt hơn.
Mục đích của tôn giáo là xây dựng niềm tin, trao sự hy vọng và nâng nhân phẩm của con người chứ không phải trói buộc. Không thể nói người nghèo chật vật với cái ăn, đau không có tiền chữa bệnh là có nhân phẩm hơn người đủ điều kiện lo cho những nhu cầu cơ bản của cuộc sống.
Thiên Đàng, hay Niết Bàn không phải chỉ là đời sống sau này mà còn chính là đời sống trần thế này con người bớt đau khổ, có cơ hội phát triển.
Bạn chọn sống trong một xã hội nghèo khó để giữ niềm tin tôn giáo mãnh liệt, hay một quốc gia mà mọi người dân đều có cơ hội học hành, chữa bệnh, phát triển trong sự tự do được tôn trọng?
Bởi Thiên Chúa đã trao cho con người tự do.
Tôn giáo không thể nhân danh truyền thống để chỉ giữ cho mình ở vị trí thống trị, chi phối, ban ơn, loại trừ sự phát triển.
Chúa, Phật, hay Thánh Ala không đấng nào muốn con người cứ nghèo đói để giữ niềm tin.
“Đừng sợ”, động từ được lặp lại nhiều lần nhất trong Kinh Thánh (365 lần). Đừng sợ toàn cầu hóa, đừng sợ sự phát triển của khoa học công nghệ. Sự phát triển mang lại cơ hội chứ không phải sự xóa bỏ.
Nếu tôn giáo chỉ thu hút được tín đồ trong một xã hội nghèo khó thì đó là sự thất bại của tôn giáo. Tôn giáo tự trói mình trong huy hoàng của quá khứ, không theo kịp và thích ứng với sự thay đổi của xã hội, con người để phục vụ tốt hơn.
Mục đích của tôn giáo là xây dựng niềm tin, trao sự hy vọng và nâng nhân phẩm của con người chứ không phải trói buộc. Không thể nói người nghèo chật vật với cái ăn, đau không có tiền chữa bệnh là có nhân phẩm hơn người đủ điều kiện lo cho những nhu cầu cơ bản của cuộc sống.
Thiên Đàng, hay Niết Bàn không phải chỉ là đời sống sau này mà còn chính là đời sống trần thế này con người bớt đau khổ, có cơ hội phát triển.
Bạn chọn sống trong một xã hội nghèo khó để giữ niềm tin tôn giáo mãnh liệt, hay một quốc gia mà mọi người dân đều có cơ hội học hành, chữa bệnh, phát triển trong sự tự do được tôn trọng?
Bởi Thiên Chúa đã trao cho con người tự do.
Tôn giáo không thể nhân danh truyền thống để chỉ giữ cho mình ở vị trí thống trị, chi phối, ban ơn, loại trừ sự phát triển.
Chúa, Phật, hay Thánh Ala không đấng nào muốn con người cứ nghèo đói để giữ niềm tin.
“Đừng sợ”, động từ được lặp lại nhiều lần nhất trong Kinh Thánh (365 lần). Đừng sợ toàn cầu hóa, đừng sợ sự phát triển của khoa học công nghệ. Sự phát triển mang lại cơ hội chứ không phải sự xóa bỏ.
Võ Ngọc Ánh
Phải làm gì?
Docat 229: “Toàn cầu hóa” thực sự có ý nghĩa gì?
Có nhiều thay đổi đáng kể trong một trăm năm vừa qua. Thế giới ngày nay mang đến cho nhiều người trong chúng ta điều kiện sống được cải thiện, nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ, chúng ta đã cùng nhau phát triển thành “Một thế giới”; vì vậy, ví dụ chúng ta có thể đi khắp nơi bằng máy bay trong vòng vài giờ và giao tiếp với mọi người trên trái đất chỉ đơn giản bằng Internet mà không phải tốn phí. Vì những trao đổi này gia tăng nhanh chóng, ngành công nghiệp có thể cung cấp nhiều sản phẩm với giá rẻ hơn. Vận chuyện đã trở nên rẻ tiền và nhanh chóng thật đáng giá, ví dụ trong việc sản xuất quần jeans, người ta trồng bông ở Mỹ, dệt vải ở Ấn Độ, rồi sau đó may ở Campuchia và đem bán ở châu Âu. Do đó, một vật đơn giản thường đi vòng quanh thế giới trước khi nó đến được người tiêu dùng. Trong lúc đó, mọi thứ ngày càng kết nối chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn nữa.
Cùng chủ đề